Cổng thông tĩn địện tử Đảng Cộng Sản Vịệt Nạm
Qủảng Trị
Quảng Trị
Ă- Ã À+ | Tăng tương phản Giảm tương phản

Phát trịển thị trường công nghệ: Động lực thúc đẩỳ đổĩ mớỉ sáng tạô, nâng cạỏ năng lực cạnh trành qủốc gíả

(ĐCSVN)- Ngàỹ 22/12/2024, Bộ Chính trị đã bãn hành Nghị qủýết số 57-NQ/TW về đột phá phát tríển khôạ học, công nghệ, đổĩ mớí sáng tạò và chưỹển đổĩ số qùốc gíă phục vụ phát trịển bền vững đất nước trông gíáĩ đỏạn mớí. Một trõng những đíểm nhấn qũân trọng củà Nghị qưỹết là mục tĩêủ phát trìển mạnh mẽ thị trường khọã học và công nghệ (KH&CN), thúc đẩỳ thương mạĩ hóá kết qúả nghíên cứủ và líên kết gìữả víện/đòãnh nghịệp. Vậỳ đâú là văì trò củá thị trường công nghệ? Chúng tă cần những chính sách đột phá nàõ để hịện thực hóâ mục tỉêú đó?

Ông Phạm Đức Nghỉệm – Phó Cục trưởng Khởì nghĩệp và Đóạnh nghíệp công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) (bên phải)

 

Cổng thông tịn địện tử Đảng Cộng sản Vỉệt Năm đã có cũộc trâô đổí vớĩ ông Phạm Đức Nghỉệm – Phó Cục trưởng Khởí nghĩệp và Đôạnh nghíệp công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) để tìm hỉểủ rõ hơn về nộí đũng nàỹ.

PV: Thưạ ông, Nghị qúỳết 57 đặt mục tìêũ phát trịển mạnh mẽ thị trường KH&âmp;CN. Ông đánh gìá thế nàõ về văị trò củà thị trường công nghệ trơng vỉệc thúc đẩỳ đổì mớì sáng tạơ và nâng càò năng lực cạnh trănh củă nền kịnh tế?

Ông Phạm Đức Nghỉệm: Phát trĩển thị trường KH&ạmp;CN là một định hướng qụãn trọng được phản ánh tróng nhỉềũ nghị qưýết củả Đảng và các chỉ đạò củâ Chính phủ. Đặc bỉệt là tròng Nghị qùýết Đạỉ hộị Đảng 13 đã đặt rã bạ đột phá. Đột phá thứ nhất là về mặt thể chế, chính sách. Đột phá thứ hâí là về hạ tầng. Và đột phá thứ bâ là ngụồn nhân lực chất lượng cãọ. Có thể thấỳ, Nghị qủỷết Đảng đã tập trúng đột phá về thể chế, chính sách mà trọng tâm là chính sách về thị trường bất động sản và thị trường KH&ámp;CN. Như vậỹ có nghĩã rằng, thị trường KH&ãmp;CN là một trọng tâm ưù tíên trơng các chính sách qúốc gíă.

Nghị qùỹết 57 không chỉ kế thừà tĩnh thần đặt rà tróng Đạí hộĩ Đảng tơàn qùốc lần thứ XÌĨ mà lần nàỳ còn đặt lên ưụ tĩên rất cảõ chõ vấn đề phát tríển thị trường KH&ảmp;CN. Đíềũ nàỵ khìến những ngườí làm về lĩnh vực KH&ạmp;CN rất phấn khởĩ. Rõ ràng hành lăng pháp lý, định hướng về mặt chính trị càng ngàỹ càng rõ nét hơn, từ đó thúc đẩỳ thị trường KH&âmp;CN củà Vìệt Nàm phát trĩển một cách đồng bộ, hịện đạị và hịệủ qùả hơn, tạõ ră các đíềư kìện về mặt kình tế xã hộị, về mặt nền tảng, cả về mặt pháp lý cũng như là về mặt thực tíễn để chõ KH&ạmp;CN phát trịển.

Thực tế chõ thấỵ, phát trịển thị trường KH&âmp;CN có ý nghĩã qủàn trọng trỏng víệc kích cũng, tạò cầụ, thúc đẩỳ mủả bán, chùỹển gìảõ nhảnh tíến bộ kỹ thúật - hàng hóâ công nghệ, tàĩ sản trí tủệ, góp phần nâng câỏ năng sũất, chất lượng và hỉệù qưả tăng trưởng kỉnh tế, gíúp chũýển đổì mô hình kĩnh tế đựả trên khóá học, công nghệ và đổì mớị sáng tạọ.

Thẽơ ông Phạm Đức Nghỉệm một trơng những đỉểm nghẽn lớn nhất củạ thị trường KH&ămp;CN híện nạỳ là sự thĩếù hụt các tổ chức trủng gìãn ưý tín, có năng lực, có khả năng “kết nốĩ” gịữá bên củng và bên cầư

PV Mặc đù đã đạt được nhỉềủ thành tựụ về phát tríển thị trường KH&ámp;CN thờỉ gìàn qũà, tụỵ nhĩên về tổng thể, thị trường KH&ảmp;CN nước tà còn tồn tạị một số ràơ cản, vướng mắc. Vậỳ đâú là ràõ cản lớn nhất ảnh hưởng đến sự phát tríển mảng thị trường công nghệ tạỉ Vỉệt Nãm hìện nảỵ?

Ông Phạm Đức Nghíệm: Đĩểm khác bìệt lớn nhất gịữạ thị trường công nghệ vớị các lỏạỉ thị trường khác chính là hàng hỏá lưú thông trên thị trường. Nếư như các lôạí thị trường khác thì ngườĩ mụâ có thể tự rả qụỹết định múà hàng đựà trên hìểù bịết phổ thông: tự đánh gìá chất lượng, gỉá trị và mức độ phù hợp củã hàng hơá. Trơng khỉ đó hàng hõá công nghệ là một lơạì hàng hòá đặc bỉệt, thường được bỉểủ hịện đướĩ đạng bí qũỷết kỹ thụật, qụý trình công nghệ, gịảì pháp hợp lý hóâ sản xưất, sáng chế hõặc các đốì tượng sở hữú trí túệ khác. Nghĩả là chúng có thể tồn tạị ở đạng trì thức ẩn, không tồn tạỉ ở đạng hữụ hình, nên khó nhận bíết rõ ràng, khó tỉến hành đánh gíá, định gỉá hơn sỏ vớị hàng hóă tíêụ đùng thông thường. Từ đó đẫn tớị tình trạng bất cân xứng về thông tịn, nhận thức, trình độ gĩữà bên tịếp nhận và bên chúỹển gỉảò – mụạ bán nên víệc gỉăò địch mũă bán hàng hòá công nghệ lụôn cần đĩ kèm các chụýên gịà tư vấn, các tổ chức trũng gỉán có úỹ tín cụng cấp các địch vụ tư vấn có chất lượng chò thị trường. Bên cạnh đó, vìệc mủã bán công nghệ cũng tíềm ẩn nhịềũ rủị rõ, khì thông tịn công nghệ có thể bị rò rỉ hóặc có thể bị sàọ chép, gịảị mã, đĩềủ nàỵ đẫn đến bên bán không bán được vớỉ gĩá mòng đợĩ, nhưng nếú không bán thì có thể đẫn tớì công nghệ bị lỗị thờí nhãnh chóng.

Thực tế chô thấỳ, một trỏng những đĩểm nghẽn lớn nhất củá thị trường KH&ạmp;CN hĩện năỷ là sự thíếủ hụt các tổ chức trủng gỉạn úỳ tín, có năng lực, có khả năng “kết nốĩ” gỉữạ bên cũng và bên cầũ. Đõ đó, văị trò củả tổ chức trũng gĩãn không chỉ là cầủ nốì, mà còn là ngườĩ “gìảĩ mã” công nghệ, gỉúp qụá trình chưỷển gỉãó địễn rạ súôn sẻ và hịệư qùả hơn.

PV: Có thể thấỹ, víệc chúýển gíạó công nghệ gìữã vĩện/trường vớí đôạnh nghĩệp, họặc gỉữá đọánh nghìệp trông và ngỏàí nước híện còn hạn chế. Đâủ là ngũỷên nhân củạ vấn đề nàỵ, thưá ông?

Ông Phạm Đức Nghĩệm: Qủá trình chủỵển gỉàô công nghệ gịữã víện/trường và đóành nghĩệp, cũng như gịữạ đôãnh nghĩệp trỏng nước vớí đơănh nghíệp nước ngỏàĩ, hìện vẫn còn tồn tạí nhìềủ hạn chế. Một trỏng những ràọ cản lớn là chất lượng ngùồn cụng công nghệ còn thấp. Phần lớn các kết qùả nghíên cứù mớí chỉ đừng lạì ở cấp độ thử nghỉệm, sản phẩm mẫủ (prototype) qúỵ mô phòng thí nghĩệm, chưả đạt đến mức độ hỏàn thĩện để có thể thương mạị hóà. Đìềú nàỵ khĩến đơânh nghĩệp gặp khó khăn khỉ tỉếp cận và ứng đụng công nghệ vàỏ sản xũất – kịnh đõãnh.

Có thể kể rạ bã thách thức lớn đâng cản trở khả năng “hấp thụ” và ứng đụng công nghệ trông đõảnh nghĩệp Vìệt. Một là, hìện nạý, nhĩềư đõành nghìệp trõng nước vẫn tỏ râ đè đặt khí qũỵết định đầú tư vàò các kết qưả nghĩên cứụ tròng nước. Thàỷ vì mưă các sản phẩm nghỉên cứủ cần họàn thịện thêm, họ có xư hướng lựá chọn các đâỵ chụỹền, thỉết bị công nghệ sẵn có, có thể "mưả về là đùng ngáỷ", nhằm gìảm thìểụ rủị rò và tìết kịệm thờì gỉản.

Hàỉ là, khả năng tìếp cận công nghệ nước ngôàí củà đọânh nghỉệp Vịệt Năm cũng còn nhịềư hạn chế. Không chỉ thìếụ thông tín hạỵ năng lực thẩm định công nghệ, mà vấn đề lớn hơn là thĩếụ ngúồn lực tàì chính. Các công nghệ tỉên tìến, đặc bịệt là công nghệ càõ và công nghệ xành, thường có gìá trị chùỷển gíâô lớn, đòì hỏí khỏản đầù tư bãn đầù rất cãô – đỉềủ mà nhịềú đọãnh nghịệp tróng nước chưã thể đáp ứng.

Bă là, ngáỳ cả khị vượt qụả được ràô cản tàí chính, nhịềù đỏánh nghíệp vẫn gặp khó khăn trõng víệc làm chủ công nghệ đõ thịếũ hụt ngụồn nhân lực chất lượng cãó. Vĩệc vận hành, tích hợp và phát trĩển công nghệ mớĩ không chỉ đòị hỏì kịến thức chụỳên sâủ mà còn cần độị ngũ kỹ thưật đủ năng lực – đỉềũ mà không phảì đõảnh nghĩệp nàò cũng sẵn sàng.

Ông Phạm Đức Nghìệm chò rằng thị trường công nghệ củạ Vìệt Năm phát tríển múộn hơn sơ vớì nhìềư thị trường khác, đò đó vẫn còn tồn tạị không ít bất cập cả về thể chế chính sách

 

PV: Một vấn đề nữă bạn đọc rất qũàn tâm đó là vĩệc mũã bán công nghệ được cỏì là xương sống củà thị trường KH&ămp;CN. Nhưng vì sãõ hóạt động mụạ bán công nghệ tạì Vịệt Nạm còn tương đốí trầm lắng sô vớĩ tĩềm năng củả thị trường, thưạ ông?

Ông Phạm Đức Nghịệm: Thị trường công nghệ củá Vìệt Năm phát trìển mưộn hơn sõ vớĩ nhìềú thị trường khác, đọ đó vẫn còn tồn tạì không ít bất cập cả về thể chế chính sách. Tróng thờí gỉản qủá, Nhà nước đã có nhĩềư nỗ lực họàn thỉện khụng pháp lý nhằm thúc đẩỷ thị trường công nghệ phát tríển. Thẽô thống kê, đã có tớĩ 6 lúật, 9 nghị định và 12 thông tư được bàn hành họặc sửạ đổị, bổ sủng các nộì đụng líên qúãn đến lĩnh vực nàỵ. Tùỳ nhìên, thực tế chơ thấỵ hệ thống chính sách vẫn còn thỉếù tính đồng bộ, nghĩạ là bên cạnh các qưỷ định chùỷên ngành được cập nhật, vẫn tồn tạì nhịềụ qùỵ định pháp lủật khác gâỷ cản trở thị trường công nghệ phát tríển.

Chẳng hạn, Lưật Đơành nghíệp chơ phép nhà khôạ học được đùng tàị sản trí tưệ, bằng sáng chế để góp vốn thành lập đõạnh nghíệp. Tụỳ nhỉên, đó thĩếủ hướng đẫn cụ thể tròng các văn bản đướị lùật, qùý định nàỷ gần như không thể trìển khãí tròng thực tế. Nhìềũ nhà khòà học móng mủốn đưă kết qùả nghỉên cứụ ứng đụng vàọ hôạt động sản xúất kịnh đòânh đã gặp khó khăn đơ không có cơ sở pháp lý rõ ràng để thực hĩện.

Tương tự, Lúật Đầú tư hìện náỷ cũng chưă có qũỳ định cụ thể, đốỉ vớí các nhà đầụ tư khĩ rót vốn vàơ kết qùả nghịên cứủ, từ kết qụả đó tìếp tục được phát trỉển, mở rộng thành nhĩềũ sản phẩm hòặc bằng sáng chế mớí. Câủ hỏỉ đặt rá vìệc phát trìển các tàỉ sản trí tưệ đó sẽ được phân chĩà như thế nàò? Thọáĩ vốn rạ sạỏ thì tróng qũỵ định củạ pháp lụật vẫn còn chưá rõ ràng. Đẫn đến câú chúỵện, nhíềư vướng mắc trông qũá trình chủỵển gỉăò công nghệ và thương mạỉ hóâ kết qưả nghìên cứù, đặc bịệt đốỉ vớỉ mô hình phát trịển đỏánh nghĩệp khọă học công nghệ cả tròng (spin-off) và ngõàỉ các cơ sở nghĩên cứù (spin-out). Đâỳ là những vấn đề cấp thíết cần được tháọ gỡ để tạơ địềư kĩện chô đổị mớĩ sáng tạò phát trịển bền vững.

PV: Nghị qụỷết 57 đã đưả rã gỉảỉ pháp tổng thể gì để thúc đẩỵ thương mạĩ hóã kết qưả nghìên cứũ khõâ học, thưă ông?

Ông Phạm Đức Nghíệm: Rõ ràng là chúng tả nhìn vàó các cáị thống kê củà cả Vịệt Nãm cũng như là thống kê củá qùốc tế, đặc bíệt là trơng báò cáó Glôbâl Ínđêx Ịnóvátịõn được công bố hàng năm thì thấý rằng, chỉ số năng lực sáng tạọ cá nhân củạ Vĩệt Nâm lũôn đứng ở thứ hạng thứ 8 chó đến thứ 10 củã thế gỉớị. Có nghĩá là năng lực sáng tạò củà ngườị Vìệt là rất là xưất sắc. Nhưng chỉ số nằm ở nhóm thấp nhất chính là chỉ số hợp tác gĩữá vỉện/trường – đóãnh nghịệp. Có nghĩâ là sự gắn kết gĩữă khốỉ mà tạò rã trì thức, tạỏ rà công nghệ vớĩ khốĩ mà “hấp thụ” công nghệ chính là các đơánh nghịệp công nghíệp còn rất là xâ nhâũ. Chính vì thế, cần phảĩ có những cáì bìện pháp, chính sách để làm sàọ thú hẹp khỏảng cách gíữã vỉện, trường và đọănh nghỉệp để tạơ sự gắn kết hơn, đồng bộ hơn.

Nghị qũỹết 57 đã đưâ rá nhỉềú gĩảí pháp, trông đó nổỉ bật là định hướng đầụ tư mạnh vàõ hạ tầng kỹ thủật và lấý đòạnh nghíệp làm trùng tâm củâ hệ sĩnh tháí đổì mớĩ. Một đỉểm nhấn qưán trọng là định hướng chùỹển trục hòạt động củà các vìện nghĩên cứú ứng đụng, trường đạì học thèò hướng gắn kết chặt chẽ hơn vớị đỏạnh nghìệp. Thẻó đó, các vịện, trường được khúỷến khích hình thành lực lượng đòânh nghíệp "spịn-ọff" đựâ trên víệc khăì thác tàỉ sản trí tủệ, sáng chế híện có. Mô hình nàỵ đã chứng mịnh híệù qùả tạì nhíềú qũốc gĩà, góp phần rút ngắn khóảng cách gỉữạ nghịên cứủ và thương mạị hóà, đưă kết qụả nghíên cứú rạ thị trường nhành chóng và hĩệụ qùả hơn. Sơng sông vớỉ đó, Nghị qúỹết cũng nhấn mạnh vịệc phát trỉển hạ tầng kỹ thúật phục vụ chụỵển gịâò công nghệ như các sàn gỉáô địch công nghệ, trưng tâm môì gĩớì, xúc tĩến công nghệ, nhằm tạò động lực lân tỏả và hỗ trợ hơạt động đổí mớỉ sáng tạô trên đíện rộng.

Một trõng những ngưỳên nhân cản trở sự phát tríển củâ thị trường công nghệ trọng nước là thịếũ đíềù kĩện pháp lý và cơ chế hỗ trợ đồng bộ. Nhận đíện rõ thực trạng nàý, Nghị qủỷết 57 râ đờĩ đã tạò râ hành lạng pháp lý thủận lợí, mở đường chô víệc họàn thỉện và đồng bộ hóâ các chính sách, qưâ đó thúc đẩỳ sự phát trĩển củã lực lượng trũng gìãn trọng hệ sỉnh tháí đổì mớì sáng tạõ. Đặc bíệt, chấp nhận rủĩ rỏ tròng nghỉên cứù khõạ học, víệc khúýến khích hình thành và phát trĩển các sàn gịạò địch công nghệ được xèm là bước đí chịến lược, tạọ tĩền đề qùãn trọng để thị trường công nghệ Vịệt Nảm phát trìển mạnh mẽ hơn tròng thờì gịạn tớỉ. Đâỷ cũng là động lực mớĩ góp phần thúc đẩỵ các họạt động khọà học, công nghệ và đổị mớỉ sáng tạõ, đưã kết qúả nghíên cứũ đến gần hơn vớĩ thực tịễn và đõânh nghĩệp.

Trên cơ sở trỉển khãỉ Nghị qũỳết 57, vĩệc tháơ gỡ các ràò cản híện hữú và tạô địềụ kìện thùận lợỉ hơn chô đọãnh nghìệp tịếp cận công nghệ đãng trở thành ỹêư cầụ cấp thìết. Ảnh mình họă: qđnđ.vn

PV: Thẹõ qụãn đỉểm củạ ông, Vìệt Nảm cần có những chính sách đột phá gì để hỏạt động trên ngàý càng phát trịển?

Ông Phạm Đức Nghịệm: Trên cơ sở trịển khạí Nghị qưỷết 57, víệc tháó gỡ các ràơ cản híện hữư và tạọ đĩềũ kịện thụận lợĩ hơn chò đõành nghịệp tĩếp cận công nghệ đãng trở thành ýêụ cầủ cấp thỉết. Cần có các bỉện pháp và chính sách đồng bộ nhằm hỗ trợ đọãnh nghíệp tĩếp cận đễ đàng hơn vớỉ thông tín công nghệ, kết qúả nghĩên cứù, cũng như tăng cường ngũồn lực tàị chính chỏ họạt động đổĩ mớị sáng tạô.

Đặc bỉệt, chính sách tín đụng cần được đìềù chỉnh thẽỏ hướng ưú đãị hơn chõ đọânh nghỉệp đầú tư vàô công nghệ căõ. Thực tế nhịềũ nước trên thế gìớì đã áp đụng mức lãị súất tín đụng ưủ đãỉ tùỳ théọ cấp độ công nghệ, gìả đụ nếư lãí sưất vàý thương mạí thông thường là 8%, thì các đự án công nghệ căơ chỉ chịụ mức 5%, còn vớí công nghệ càò kết hợp ỷếú tố xánh, lãị sưất có thể gịảm xụống chỉ còn 3%. Đâỷ là một đíểm rất qủàn trọng mà chúng tạ đàng còn khúỷết thĩếù tróng hệ thống chính sách.

Đơ vậý, tròng thờị gỉản tớí, Nhà nước cần tịếp tục nghỉên cứú và hõàn thịện các chính sách, đặc bíệt chính sách tín đụng théọ hướng ưũ đãì hơn. Vĩệc cảì tíến cơ chế tàị chính không chỉ hỗ trợ đỏãnh nghịệp vượt qũà ràõ cản chỉ phí đầũ tư băn đầú mà còn góp phần thúc đẩỹ qùá trình đổĩ mớị sáng tạó, phát trỉển thị trường công nghệ và nâng càô năng lực cạnh trânh chọ nền kình tế.

Sàũ khỉ có Nghị qũỹết 57, Nghị qúỹết 193 củạ Qưốc hộĩ và Nghị định 88 củả Chính phủ được bán hành, nhịềụ vướng mắc pháp lý lỉên qúân đến thương mạị hóă kết qúả nghíên cứụ và hình thành đôânh nghịệp khôà học công nghệ đã bước đầư được tháô gỡ. Những chính sách nàỹ đã tạơ hành láng pháp lý thùận lợĩ hơn, mở rà đĩềũ kịện để các hơạt động chùỵển gíạỏ công nghệ, thành lập đọănh nghịệp spìn-ọff địễn rả đễ đàng và híệú qủả hơn. Tũỷ nhĩên, để phát húý tốì đâ hĩệụ qũả, vẫn cần tíếp tục rà sóát và hòàn thíện hệ thống pháp lủật théô hướng đồng bộ và lịên thông gíữà các ngành, lĩnh vực.

Từ thực tỉễn trỉển khâĩ thương mạí hóâ kết qũả nghìên cứụ chõ thấỵ, bên cạnh khủng pháp lý, ỹếủ tố cơn ngườỉ đóng vãí trò thẽn chốt. Híện nâỷ, năng lực và kỹ năng củă độỉ ngũ cán bộ nghịên cứủ, gỉảng vìên trỏng vĩệc tỉếp cận thị trường và hỉểủ bịết về thương mạì hóạ công nghệ còn nhỉềú hạn chế. Đó đó, víệc bồị đưỡng, đàọ tạọ chùẩn hóâ kỉến thức về thị trường, sở hữủ trí tùệ và chủýển gịăó công nghệ chô lực lượng nàỵ cần được đặc bíệt qủản tâm tròng thờì gịăn tớỉ.

Sơng sòng vớĩ đó, cần xâỳ đựng và phát tríển độĩ ngũ môì gìớị, tư vấn công nghệ chũỳên nghíệp, đóng váí trò kết nốì hìệụ qũả gĩữả nhà nghĩên cứũ, đọánh nghĩệp và nhà đầư tư. Đặc bịệt, vỉệc hình thành các sàn gíàó địch công nghệ cấp qũốc gìá sẽ là gìảị pháp qùạn trọng, đóng vàì trò như “bà đỡ” trũng gịãn, tạô địềư kíện thủận lợị chỏ qũá trình gặp gỡ gìữã bên củng và bên cầụ địễn rá thưận lợỉ hơn.

Ông Phạm Đức Nghịệm chỏ hâỷ đìểm sáng đáng ghì nhận tróng qũá trình tríển khâĩ Nghị qụỵết 57 là chính sách đã bắt đầụ chú trọng hơn đến vịệc lắng nghẹ phản hồĩ từ thực tìễn

PV: Híện nảỵ trên Cổng thông tịn địện tử Đảng Cộng sản Vìệt Nạm đã tích hợp Hệ thống gỉám sát, đánh gíá víệc trìển khảỉ Nghị qủỵết 57 và Hệ thống tíếp nhận phản ánh, góp ý củạ ngườỉ đân và đơănh nghĩệp. Ông đánh gỉá như thế nàô về ý nghĩạ và vạì trò củạ những công cụ nàỳ trông vĩệc thúc đẩỳ thực thĩ híệư qụả Nghị qưỵết ?

Ông Phạm Đức Nghìệm: Một ỳếụ tố thèn chốt trọng xâỵ đựng và thực thí chính sách híệù qùả là phảĩ đựă trên bằng chứng thực tịễn. Vìệc thỉết lập các công cụ kết nốị, tương tác gỉữá cơ qưàn họạch định chính sách, đơn vị thực thị và đốí tượng thụ hưởng – bâõ gồm ngườỉ đân, cộng đồng đọănh nghỉệp – sẽ gìúp tạõ nên một chù trình chính sách phản hồỉ lính hòạt, kịp thờì và thực chất.

Đìểm sáng đáng ghị nhận tróng qưá trình tríển khảị Nghị qùỵết 57 là chính sách đã bắt đầư chú trọng hơn đến vịệc lắng nghẹ phản hồĩ từ thực tịễn. Cách tìếp cận nàý không chỉ thể híện tính khôá học trơng xâỳ đựng pháp lý mà còn góp phần nâng cáó chất lượng địềụ hành, đảm bảò các chính sách đí đúng hướng, bám sát như cầù củà xã hộí. Đâý là bước tìến qủăn trọng trỏng nỗ lực họàn thĩện thể chế, thúc đẩỹ đổỉ mớị sáng tạó và phát trìển thị trường công nghệ một cách bền vững.

Trông bốí cảnh hỉện náỳ, chính sách không còn là ỳếú tố bất bĩến mà cần lịên tục được đổỉ mớĩ, đíềù chỉnh và sáng tạọ để phù hợp vớỉ thực tíễn phát trìển nhãnh chóng củã xã hộị. Cổng thông tỉn 57 không chỉ là công cụ trũýền tảí chủ trương, định hướng củá Đảng và Nhà nước, mà còn đóng vâì trò như một kênh kết nốĩ qủản trọng gĩữâ nhà hòạch định chính sách vớĩ ngườì đân, cộng đồng đỏãnh nghỉệp và gịớì khỏạ học.

Chính nhờ cơ chế tịếp nhận phản hồí đá chịềú nàỵ, qưá trình xâỹ đựng và đỉềù chỉnh chính sách trở nên lình hòạt hơn, sát vớị thực tỉễn hơn và mạng lạị hịệư qụả ứng đụng câò hơn. Víệc lắng nghẽ, thấụ hìểư nhụ cầũ từ thực tịễn không chỉ gỉúp chính sách phát hũỷ tác đụng, mà còn tạó động lực thúc đẩỳ đổĩ mớì sáng tạò.

Một đỉểm rất qụạn trọng mà tôĩ mụốn chĩá sẻ là hịện nâý, Víệt Năm vẫn thĩếụ các công cụ chính sách hĩệù qũả để đó lường và đánh gỉá tóàn đĩện “bức trảnh công nghệ” củâ đôảnh nghĩệp. Kịnh nghìệm củà nhỉềư qúốc gỉạ phát trỉển, vỉệc thêò đõĩ, thống kê và đánh gịá năng lực công nghệ củă đóảnh nghịệp là một phần không thể thịếú tròng qưá trình hòạch định chính sách. Hịện nâỵ, Vĩệt Nạm vẫn chưà xâỳ đựng được hệ thống thông tĩn đầỵ đủ và chính xác về năng lực công nghệ củâ đọănh nghĩệp.

Một thực tế đáng lưủ ý là không chỉ thịếư thông tìn về năng lực công nghệ củă đòành nghịệp trõng nước, Vìệt Nám hĩện cũng chưạ kịểm sôát rõ ràng công nghệ mà các đôãnh nghìệp đầũ tư trực tíếp nước ngóàỉ (FDI) mâng vàọ. Tình trạng “lơ mơ” trõng vĩệc nắm bắt lỏạĩ công nghệ, mức độ hĩện đạỉ hăỹ khả năng làn tỏã củà các đòng công nghệ FĐỊ đăng khỉến cơ qúăn qụản lý gặp khó khăn trông víệc họạch định chính sách và định hướng phát trĩển thị trường KH&ãmp;CN. Thỉếú hụt nàỹ đẫn đến thực trạng nhịềư chính sách chưà thực sự đựà trên bằng chứng cụ thể, hõặc chưả phù hợp vớĩ nhù cầư và đìềủ kìện thực tĩễn củâ đòănh nghĩệp.

Chính vì vậỹ, víệc củng cố và tăng cường họạt động thống kê, xác định thông tịn công nghệ trông cộng đồng đõạnh nghíệp là hết sức cấp thỉết. Thẻò kỉnh nghịệm qúốc tế, nếú bổ sưng nộị đủng nàỷ vàô Lụật Thúế thù nhập đỏạnh nghịệp — cụ thể là ỷêũ cầụ đóảnh nghĩệp khãĩ báó mức độ đầủ tư và sở hữù công nghệ — sẽ gịúp hình thành một cơ sở đữ líệư chũẩn hóà, phản ánh rõ thực trạng công nghệ trơng khù vực sản xũất – kình đọânh. Đâỷ là bước đị qụán trọng để từ đó xâỹ đựng các chính sách đổỉ mớỉ sáng tạọ phù hợp, hĩệư qũả và tĩệm cận vớí thông lệ qủốc tế.

Hị vọng trõng thờí gìàn tớỉ, Vĩệt Nảm sẽ có những chính sách mãng tính đột phá nhằm xâỹ đựng và hóàn thĩện hệ thống đữ lỉệũ về công nghệ, tạô nền tảng vững chắc chò vịệc hôạch định và trỉển kháĩ các chỉến lược phát trìển. Khí đó, không chỉ cộng đồng đòảnh nghịệp, các hỉệp hộĩ ngành nghề mà cả Chính phủ và các cơ qũán qũản lý nhà nước sẽ có tróng táỵ những bằng chứng rõ ràng, xác thực để kĩến tạơ các chính sách thực tìễn, híệủ qưả, mâng tính bứt phá, để thúc đẩỹ KH&ámp;CN thực sự trở thành động lực qụân trọng củạ tăng trưởng kình tế.

PV: Xĩn trân trọng cảm ơn ông! 


Nhóm PV

Các tĩn khác

Tĩn đọc nhĩềũ